NANO TECHNOLOGY - NEW TECHNOLOGY
“ Treatment, Restoration, Care, Protection, Decoration and Anti-fouling, Anti-graffiti, Anti-Corrosion ..." in Field of Relic
 
 Các vấn đề thường gặp 
1. Di tích tại Việt Nam 
- Di tích là dấu vết vật chất của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất mang những giá trị về Văn hóa và Lịch sử của Nhân loại.
- Hiện nay, ở Việt Nam có hơn 3.000 Di tích được xếp hạng Di tích Quốc gia và hơn 7.000 Di tích được xếp hạng cấp Tỉnh, 78 Di tích xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt và trong số đó có 08 Di sản Thế giới.
- Di tích gồm có các loại hình như sau: Di tích lịch sử, Di tích kiến trúc nghệ thuật, Di tích khảo cổ và danh lam thắng cảnh.
- Nhiều Di tích hiện vẫn còn lưu giữ rất nhiều hiện vật cổ tạo nên những giá trị cho Di tích.
- Vật liệu cấu thành Di tích và hiện vật Di tích từ nhiều Vật liệu khác nhau như Gỗ, Gạch, Đá, Đồng, Giấy, Vải… 
 



2. Nguyên nhân gây xuống cấp vật liệu Di tích 
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu phía Bắc có mùa đông lạnh, cuối mùa ẩm ướt, mưa phùn, mùa hạ nóng và mưa nhiều. Chịu ảnh hưởng của mưa, gió, bão, lụt, thời tiết thay đổi gây ra sự biến thiên các yếu tố như nước mưa, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ..... tác động gia tăng đến Vật liệu Di tích, làm giảm tuổi thọ của Vật liệu Di tích.


2.1. Vi sinh vật: Nấm mốc, Địa Y, Tảo, Rêu...
- Vi khuẩn, thực vật bậc thấp (Vi nấm, Rêu, Mốc...) sinh trưởng trên bề mặt Vật liệu, nguồn thức ăn chính cung cấp cho Vi sinh vật phát triển là cơ chất của Vật liệu. Trong quá trình sinh trưởng chúng thải ra một số loại Axit hữu cơ và vô cơ có hại, kể cả axit sunphuric hay axitnitric... 
⇒ Các Axit này lâu ngày lưu giữ trên bề mặt Vật liệu gây ra sự thay đổi cấu trúc bề mặt.
- Địa y là sự cộng sinh giữa 2 loài Nấm và Tảo. chúng tăng truởng với một tốc độ rất chậm, nhưng nó có ảnh hưởng nghiêm trọng đến các bề mặt Vật liệu Di tích. Sự phát triển của chúng hình thành các bẫy làm ngăn cản quá trình bay hơi nước, làm nền để giúp cho các lòai vi sinh vật khác phát triển.


Nấm Mốc xâm hại bề mặt Vật liệu Gạch di tích


Địa y phát triển thành mảng trắng trên bề mặt bia Đá chùa Sổ


Đỉnh bia Đá chùa Miêng Hạ 
bị nấm mốc phủ kín
 

Nấm mốc phủ kín bề mặt bia Đá chùa Chài
 







Rêu sống trên bề mặt Gạch có màu xanh lá, khi chết tạo thành mảng màu đen.
 Điều kiện sống của Rêu là dưỡng chất trong Gạch và Nước (Gạch ẩm).

2.2. Nước, Độ ẩm  
- Nước có chứa nhiều ion gây ăn mòn Vật liệu trong khí quyển, nên trong Nước mưa chứa hàm lượng các loại Oxit CO2, SOx, NOx...tạo thành các Axit yếu.
- Nước làm tăng tốc độ phản ứng của các ion trong không khí với Vật liệu Di tích và là tác nhân cho muối kết tinh trên các Vật liệu Di tích có độ rỗng.
- Nước còn là tác nhân làm lây lan hư hỏng từ nơi này đến nơi kia trong cấu kiện Di tích. Đặc biệt là trường hợp ăn mòn mao dẫn. 

- Nước mưa chứa nhiều các chất hóa học: SOx, NOx, COx
- Các chất hóa học trong nước mưa kết hợp với nước tạo các loại Axit phá hủy các phân tử màu trong Gỗ làm màu sắc Gỗ bị bạc dần.
[C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O
 

Gỗ bị bạc màu - Đền Cuông


Cánh cửa và cột hiên 
đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Hiện vật Kim loại trong Di tích bị gỉ trong môi trường tự nhiên, quá trình ăn mòn diễn ra từ từ, do tác động của Nước mưa, Không khí, Ánh sáng…. Có những hiện vật Đồng cho thấy toàn bộ lớp lõi ở giữa đã chuyển sang màu nâu đỏ Cu2O, phía bên ngoài là lớp gỉ đen của CuO. Các lớp gỉ là các muối gỉ Đồng có màu lá cây của khoáng malachite, xanh tím than của khoáng Atacamite và Azurit.


Cơ chế gỉ đồng


Chuông Đồng tại đền Trần - Nam Định
bị gỉ xanh bề mặt


Hiện vật Đồng chùa Phật tích – Bắc Ninh 
bị Oxy hóa tạo lớp gỉ đồng


Bệ thờ Đồng ở đền Trần - Nam Định 
bị gỉ xanh bề mặt


Khánh Đồng tại đền Trần - Nam Định 
bị gỉ xanh bề mặt

2.3. Nhiệt độ, ánh sáng 
2.3.1 Nhiệt độ
- Nhiệt độ làm cho các Vật liệu Di tích bị giãn nở không đều dẫn đến phá vỡ các liên kết cấu trúc. Các khoáng vật khác nhau có hệ số giãn nở rất khác nhau.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa các mùa trong năm càng lớn thì sự hư hỏng vật lý diễn ra càng mạnh, làm cho bề mặt Vật liệu Di tích có thể bị nứt, cong, vênh, phồng rộp, bong tróc bề mặt. Nước sẽ ngấm vào các vết nứt  gây ra các hư hỏng khác.
 


Lớp Sơn phủ truyền thống bị bong tróc, 
biến màu trên các pho tượng cổ trong Di tích
2.3.2 Ánh sáng
- Ánh sáng mặt trời gồm tia Hồng ngoại (IR), tia Tử ngoại (tia UV), Ánh sáng đơn sắc (Đỏ, Cam, Vàng, Lục, Lam, Chàm, Tím), và các dạng sóng năng lượng khác với bước sóng ngắn không nhìn thấy được bằng mắt thường. 
- Tia UV này làm cho bề mặt Vật liệu Di tích bị lão hóa nhanh chóng dẫn đến mòn, biến màu do thay đổi thành phần chất của Vật liệu Di tích. 
Bề mặt Gạch tại chùa Đại Bi - Mỹ Đức - Hà Nội 
bị biến màu.

Bề mặt Gạch tại Chùa Đậu - Hà Nội 
bị biến màu
 
Ánh sáng có các tia Tử ngoại, Hồng ngoại, Ánh sáng nhìn thấy.... Bề mặt Gỗ hấp thụ các tia Tử ngoại và gây ra các phản ứng quang hóa làm bề mặt Gỗ bị bạc, xỉn màu…Tia hồng ngoại gây nóng bề mặt Gỗ, ảnh hưởng đến cấu trúc Gỗ.
Bề mặt Gỗ bị bạc màu - Đền Cờn

Bề mặt Gỗ bị bạc màu Chùa Bổ Đà- Bắc Giang

2.4. Yếu tố khác
Hàng ngày Di tích đón tiếp hàng trăm lượt khách, nên việc Con người có những tác động không mong muốn lên bề mặt Vật liệu Di tích như việc thắp hương sẽ làm gia tăng ám khói đen trên bề mặt Vật liệu Di tích…. làm giảm thẩm mỹ và sự linh thiêng của Di tích.


Lớp phủ Sơn Thếp trải qua thời gian,
bị ám khỏi nấm mốc, bụi bẩn 
làm giảm giá trị thẩm mỹ cho cấu kiện 
và Hiện vật nội thất bên trong Di tích
 
- Các du khách sử dụng bút vẽ, phấn vẽ những chữ viết bậy lên bề mặt Vật liệu Di tích gây mất mỹ quan, phản cảm, giảm tính linh thiêng cho Di tích.


Bia Đá chùa Đại Phùng bị đen do mực tàu



Bia Đá đền Sóc bị viết bằng bút mực
 
- Du khách sờ, tiếp xúc lên các hiện vật trong Di tích gây hư hỏng, mài mòn, bám bẩn Vật liệu.
Bề mặt pho tượng bằng Đá bị mài mòn biến màu do khách hành hương chà xát thường xuyên tại chùa Bãi Đính – Ninh Bình
 
3. Nguyên tắc bảo quản vật liệu Di tích 
Theo thời gian, dưới tác động của các yếu tố khí hậu vô cùng khắc nghiệt ở Việt Nam (Không khí, Nhiệt độ, Tia UV, Độ ẩm, Nước mưa…) và quá trình phong hóa, bào mòn, các Vật liệu Di tích ngày càng bị xuống cấp nghiêm trọng.
⇒ Làm mất đi các hoa văn, họa tiết có giá trị thẩm mỹ.
⇒ Làm biến màu, thay đổi cấu trúc Vật liệu Di tích.
⇒ Suy giảm giá trị bền vững của Di tích... 
DO VẬY: VIỆC BẢO QUẢN VẬT LIỆU DI TÍCH LÀ VIỆC LÀM VÔ CÙNG CẤP BÁCH ĐỂ “BẢO TỒN” YẾU TỐ GỐC VÀ GIA TĂNG SỰ BỀN VỮNG CHO DI TÍCH.

- Công tác Bảo tồn Di tích vật thể được thực thi theo các thứ tự ưu tiên như sau :
BẢO QUẢN ⇒ TU BỔ ⇒ PHỤC CHẾ
- Trong đó, "Bảo quản" là ưu tiên số một trong công tác Bảo tồn Di tích 
Tuy nhiên hiện nay, gần như toàn bộ các Di tích đang trong tình trạng không được “Bảo quản”, hay việc “Bảo quản” chỉ dừng lại ở các biện pháp thô sơ, thậm chí còn ảnh hưởng đến Vật liệu Di tích. 
- “Bảo quản” Vật liệu trong lĩnh vực Bảo tồn Di tích cần tuân theo các nguyên tắc:
⇒ Ngăn chặn, chống lại các tác nhân gây hư hỏng bề mặt Vật liệu Di tích.
⇒ Không làm thay đổi thành phần cấu trúc, hóa học Vật liệu Di tích.
⇒ Không làm biến màu, giữ màu sắc ban đầu của Vật liệu Di tích.
⇒ Đảm bảo gia tăng tính bền vững cho Vật liệu Di tích.
⇒ “Không làm cho Di tích, Hiện vật Già đi và Không làm cho Trẻ lại”.
⇒ VỚI NHỮNG YÊU CẦU KHẮT KHE NHƯ VẬY CẦN PHẢI CÓ GIẢI PHÁP ƯU VIỆT ĐỐI VỚI CÔNG TÁC “BẢO QUẢN” VẬT LIỆU TRONG DI TÍCH.
  I. GIẢI PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ NANO - CÔNG NGHỆ MỚI
1. Giải pháp, Công nghệ:
1.1 “Xử lý, Phục hồi và Chăm sóc”: Vật liệu đã qua sử dụng đã bị lão hóa, bạc màu, hoen rỉ… trả lại hiện trạng ban đầu mà không thay đổi tính chất của Vật liệu và không tạo màng, không bong tróc... 


1.2 “Bảo vệ và Trang trí”: giữ cho Vật liệu luôn mới, thách thức với thời gian, chống lại các tác nhân gây hại… bằng các Công nghệ Nano - Công nghệ mới “Không màu” hoặc “Có màu” theo yêu cầu. 


1.3 “Chống bám bẩn, Chống vẽ bậy”: là Công nghệ mới nhất với cấu trúc hóa học đặc biệt tạo ra đồng thời nhiều tính năng như: chống dầu, chống nước, chống trầy xước, hiệu ứng “lá Sen” chống bám bẩn, chống vẽ bậy, chống lão hóa, chống tia UV…

1.4 “Chống ăn mòn” Vật liệu: đây là Giải pháp, Công nghệ và Sản phẩm đặc biệt hiệu quả, hữu ích… giúp chống lại các tác nhân gây ăn mòn điện hóa, hóa học, cơ học và các tác nhân khác…; khắc phục hạn chế của các Giải pháp Chống ăn mòn tốn kém chi phí hiện nay (do dùng Vật liệu chậm bị ăn mòn hoặc tạo các lớp màng ngăn cách) bằng việc ứng dụng đồng thời các Công nghệ Nano, Công nghệ Flouride, Công nghệ thẩm thấu không tạo màng và các công nghệ khác… 


1.5 Đơn giản hoá quá trình thực hiện: không gây tiếng ồn và ô nhiễm không khí... 


1.6 Hiệu quả kinh tế: kéo dài tuổi thọ Vật liệu, thách thức với thời gian; tiết kiệm chi phí duy tu bảo dưỡng hoặc thay thế Vật liệu mới và hạn chế ảnh hưởng đến quá trình vận hành khai thác…


1.7 Và nhiều tính năng ưu việt khác.

2. Cấu tạo và Nguyên lý hoạt động

2.1 Công nghệ Nano: Là Công nghệ tạo ra các phân tử vô cùng nhỏ có kích thước Nano mét (10-9 m) với những tính năng ưu việt vượt trội hơn các phân tử có kích thước thông thường.








2.4 Và các Công nghệ khác.

3. Tính năng ưu việt của Sản phẩm :
- Giữ cho các Vật liệu luôn mới, nâng cao giá trị tài sản.
- Luôn tạo hình ảnh mới, đẹp.
- Tiết kiệm chi phí thay thế mới.
- Giảm chi phí duy tu, bảo dưỡng…
- Thân thiện môi trường: gốc nước, không Silicone, VOC thấp, phân cao.
- Tạo lớp bảo vệ “không màu” trên bề mặt Vật liệu hoặc tạo “màu sắc” theo yêu cầu.
- Có khả năng chống nước, dầu, café, bám bẩn… rất hiệu quả.
- Không làm thay đổi bề mặt Vật liệu, không tạo màng, không bị bong tróc.
- Thẩm thấu sâu vào bên trong Vật liệu, không bị ảnh hưởng do ma sát bề mặt.
- Cho phép không khí và hơi nước bên trong có thể thoát ra (thở được).
- Giữ cho Vật liệu luôn khô ráo, tự rửa trôi bụi bẩn, bền theo thời gian.
- Chống tia UV, chống bạc màu, lão hóa của Vật liệu…
- Nâng cao độ bền trên dưới 200% so với ban đầu.

I. GIẢI PHÁP "BẢO QUẢN" VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH
1. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, GIÁ TRỊ  VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH

- Vật liệu dễ kiếm, sẵn có trong tự nhiên.
- Thể hiện sự cổ kính, trang nghiêm trong Di tích.
- Vật liệu Gỗ tạo cảm giác gần gũi, thân thuộc.
- Gỗ có độ bền chắc cao sử dụng làm hệ khung, hệ mái, và các chi tiết trang trí trong công trình kiến trúc. 
- Dễ dàng tạo tác hóa văn trang trí có giá trị trên Gỗ bằng các phương pháp thủ công truyền thống.
- Và rất nhiều tính năng ưu việt khác như cách điện, cách nhiệt, cách âm tốt…

- Gỗ được sử dụng nhiều nhất trong Di tích, chiếm 80%, tham gia vào nhiều bộ phận của kiến trúc trong Di tích như: hệ khung, hệ mái, các chi tiết trang trí và các hiện vật, đồ thờ cúng… 
- Có rất nhiều loại Gỗ có giá trị với khối lượng lớn được sử dụng như: Gỗ Lim, Gỗ mít, Gỗ dổi, Gỗ Xoan Đào…

- Các chi tiết trang trí trên Gỗ chứa đựng tư liệu phản ánh hiện thực cuộc sống, những ước mơ, khát vọng của người dân đương thời mang ý nghĩa tín ngưỡng, tâm linh của người dân...
Vật liệu Gỗ là linh hồn của Di tích, lưu giữ nhiều thông tin của lịch sử và văn hóa của từng địa phương.

2. NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG HƯ HỎNG

Gỗ có hai phần cơ bản là Xơ và Nhựa:
- Phần Xơ: như là phần “Thịt” của Gỗ.
- Phần Nhựa: như là “Máu” của Gỗ.
⇒ Khi phần Nhựa mất đi, phần Xơ sẽ bị xuống cấp, mục rã...

Vật liệu Gỗ trong Di tích dưới tác động của các tác nhân gây hại như: Vi sinh vật; Nước, Độ ẩm; Nhiệt độ, Ánh sáng và các Yếu tố khác...gây ra  các dạng hư hỏng chủ yếu như sau:
- Mủn mục, tiêu tâm.
- Nấm mốc, mối mọt.
- Bạc màu.
- Nứt, vỡ, cong vênh, biến màu…


3. NGUY CƠ

- Bề mặt Gỗ bị mục, mủn, bạc màu
- Hệ sinh vật như nấm mốc, rêu, tảo,… xâm lấn khiến bề mặt Gỗ bị hư hại và xuống cấp nghiêm trọng 
⇒ Giảm tính thẩm mỹ, tuổi thọ của công trình Di tích.

- Các giải pháp Sơn phủ bề mặt thông thường khiến Vật liệu không giao thoa với môi trường, không tái tạo vẻ đẹp tự nhiên của Di tích, thường xuyên phải duy tu, bảo dưỡng, nếu không lâu ngày Vật liệu sẽ tiếp tục bị xuống cấp. 
Do đó, cần có các giải pháp để bảo quản Vật liệu Gỗ trong Di tích một cách hiệu quả.
 
4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ HIỆN NAY
4.1 Sơn Gỗ (PU): tạo lớp màng trên bề mặt Gỗ

- Ưu điểm: Xử lý khuyết tật và làm nhẵn bề mặt Gỗ.
- Nhược điểm:
+ Mất đi vẻ đẹp tự nhiên, tạo lớp “Màng” giả tạo bóng trên bề mặt Gỗ.
+ Có mùi khó chịu, độc hại, không thân thiện với môi trường.
+ Các thớ Gỗ bị bít lại, Gỗ không “Thở” được, rất dễ  bị mục và nứt,...
+ Dưới tác động của tia UV, chất bẩn, môi trường,...bề mặt Gỗ dễ bị trầy xước, bong rộp, ố vàng, không đều màu. 

4.2 Sơn giả Gỗ
Do bề mặt Gỗ không đều màu nên một số Di tích sử dụng Sơn giả vân Gỗ để tạo màu vân Gỗ mong muốn. Sau một khoảng thời gian, dưới các tác động của môi trường, xuất hiện các vấn đề như: mất màu, loang lổ, bong tróc,…

4.3 Bảo quản bằng dầu Thực vật (hóa chất tổng hợp từ Thực vật, dùng để quét lên bề mặt của Gỗ

- Ưu điểm: Giá thành rẻ, dễ sử dụng.
- Nhược điểm:
+ Nhanh xuống cấp, chuyển bề mặt Gỗ thành màu đen.
+ Thường xuyên phải quét lại.
+ Không tạo được màu sắc theo ý muốn.
4.4 Không sử dụng phương pháp “Bảo quản”: 

- Gỗ ban đầu giữ được vẻ đẹp tự nhiên nhưng nhanh chóng bị lão hóa, bạc màu, mục, nấm mốc,...
- Bề mặt gỗ biến đổi thành màu đen làm mất thẩm mỹ, giảm sự linh thiêng của Di tích.
 
TÓM LẠI:

- Các phương pháp nêu trên đều tạo “Lớp màng” làm cho:
- Ngăn cách Gỗ với môi trường tự nhiên.
- Mất đi đặc tính, giá trị và sự linh thiêng của vật liệu Gỗ trong Di tích.
- Mất vân Gỗ tự nhiên, biến đổi màu sắc của vật liệu Gỗ trong Di tích.
- Không an toàn cho người sử dụng, không thân thiện với môi trường.
- Thấm nước, bám bẩn, bạc màu, biến màu Gỗ…


6.GIẢI PHÁP CỦA GUARD INDUSTRIE "BẢO QUẢN" VẬT LIỆU GỖ DI TÍCH
6.1.Với Gỗ mới phục vụ công tác Tu bổ Di tích:

Công nghệ Nano của Guard Industrie Bảo quản Vật liệu Gỗ mới ngay từ ban đầu mang lại hiệu quả sau:
- Thẩm thấu sâu vào bên trong Gỗ, cho phép không khí và hơi nước đi qua, giúp cho bề mặt Gỗ cân bằng, tự sạch, bền theo thời gian,… 
- “Bảo quản” có màu theo yêu cầu, biến Gỗ mới thành Gỗ cổ…
- Ngoài ra, công nghệ Fluoride có khả năng chống tia UV, bạc màu, lão hóa Vật liệu Gỗ Di tích ngay từ ban đầu,…trước khi bị các nấm mốc, bạc màu hay mủn mục. Gỗ nên tiến hành bảo quản trước bằng Công nghệ Nano của Guard Industrie.

- Công nghệ Nano của Guard Industrie “Bảo quản” Không màu,  Có màu theo yêu cầu, làm cho Gỗ mới thành Gỗ cổ…

6.2 Với Gỗ Di tích đã bị bạc màu, bám bẩn, biến màu

- Công nghệ Nano của Guard Industrie trả lại “Nhựa” cho Gỗ, loại bỏ các nấm mốc, bụi bẩn, phục hồi màu sắc ban đầu cho Gỗ. 
- Công nghệ Nano của Guard Industrie cũng giúp chống lại các tác nhân gây lão hóa cho Vật liệu Gỗ Di tích như tia UV, hơi nước, môi trường,…ngăn chặn sự bạc màu, mủn mục….
Chứng nhận
CHỨNG NHẬN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ VỀ CÔNG NGHỆ NANO - CÔNG NGHỆ MỚI

 
Chứng nhận abox hành 10 năm cho Công nghệ Nano - Công nghệ mới của Guard Industrie bởi hãng bảo hiểm AXA (Pháp)


Chứng nhận của UNESCO đối với Công nghệ Nano, Công nghệ mới của                   
Guard Industrie và UNESCO khuyến khích sử dụng trong lĩnh vực “Bảo tồn” Di tích

 
Chứng nhận của MAMEG-Hungary đối với Công nghệ Nano, Công nghệ mới của Guard Industrie và MAMEG khuyến khích sử dụng trong lĩnh vực “Bảo tồn” Di tích

 
Chứng nhận của Chính phủ CHLB Nga đối với Công nghệ Nano, Công nghệ mới của Guard Industrie  trong lĩnh vực “Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc và Bảo vệ”  Bê tông


Chứng nhận của Kỷ lục GUINNESS Thế giới  (năm 2013) về việc Ứng dụng Công nghệ Nano, Công nghệ mới của Guard Industrie “Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc và Bảo vệ” 100 triệu m2 trên toàn Thế giới 
 
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phê duyệt Ứng dụng Công nghệ Nano, 
Công nghệ mới của Guard Industrie trong lĩnh vực “Bảo quản” Di tích tại Việt Nam


Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phê duyệt Ứng dụng Công nghệ Nano,
Công nghệ mới của Guard Industrie trong lĩnh vực “Bảo quản” Di tích tại Việt Nam
 
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Quảng Nam phê duyệt Ứng dụng Công nghệ Nano, Công nghệ mới của Guard Industrie trong lĩnh vực “Bảo quản” Di tích tháp Chăm

 
Trung tâm Văn hóa Thể thao Tam Kỳ (Quảng Nam) báo cáo kết quả Ứng dụng Công nghệ Nano, Công nghệ mới của Guard Industrie trong việc “Bảo quản” Gỗ tại di tích Văn Thánh-Khổng miếu
 
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Ninh Thuận phê duyệt Ứng dụng Công nghệ Nano, Công nghệ mới của Guard Industrie trong lĩnh vực “Bảo quản” Di tích tháp Chăm
 
Trung tâm Bảo tồn Di tích Thăng Long quyết định Ứng dụng Công nghệ Nano, Công nghệ mới của Guard Industrie trong việc “Bảo quản” Di tích Hoàng Thành Thăng Long
 
Bộ Xây Dựng quyết định phê duyệt định mức của Ứng dụng Công nghệ Nano, Công nghệ mới của Guard Industrie trong lĩnh vực “ Xây dựng” tại Việt Nam


Tư vấn JAPAN AIRPOET CONSULTANTS – Nhật Bản phê duyệt chỉ định Ứng dụng Công nghệ Nano, Công nghệ mới của Guard Industrie trong việc “Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc và Bảo vệ” vật liệu tại dự án Sân bay Quốc tế Nội Bài

Tư vấn JAPAN AIRPOET CONSULTANTS – Nhật Bản phê duyệt chỉ định Công ty Nano Pham Gia Ứng dụng Công nghệ Nano, Công nghệ mới của Guard Industrie trong việc “Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc và Bảo vệ” vật liệu tại dự án Sân bay Quốc tế Nội Bài

Tư vấn JAPAN AIRPORT CONSULTANTS – Nhật Bản phê duyệt chỉ định Công ty Nano Pham Gia Ứng dụng Công nghệ Nano, Công nghệ mới của Guard Industrie trong việc “Xử lý, Phục hồi, Chăm sóc và Bảo vệ” vật liệu tại dự án Sân bay Quốc tế Nội Bài
 
 
Truyền thông
TRUYỀN THÔNG TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ VỀ CÔNG NGHỆ NANO
1. BÁO TBT BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH (VIỆT NAM)
Ứng dụng Công nghệ Nano – Công nghệ mới của Guard Industrie – Pháp trong lĩnh vực “Bảo quản” Di tích
 
Ứng dụng Công nghệ Nano – Công nghệ mới của Guard Industrie – Pháp trong lĩnh vực “Bảo quản” Di tích

3. BÁO VGPNEWS (VIỆT NAM)
Ứng dụng Công nghệ Nano – Công nghệ mới của Guard Industrie – Pháp trong lĩnh vực “Bảo quản” Di tích 
Dự án: Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam – Việt Nam)
 
Ứng dụng Công nghệ Nano – Công nghệ mới của Guard Industrie – Pháp trong lĩnh vực “Bảo quản” Di tích 
Dự án: Tháp Chăm Chiên Đàn (Quảng Nam – Việt Nam)
 
 
5. BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (VIỆT NAM)
Ứng dụng Công nghệ Nano – Công nghệ mới của Guard Industrie – Pháp “Bảo vệ và Trang trí” trong lĩnh vực Nghệ thuật.
Tác phẩm Tranh tường sân bay Đà Nẵng đã đạt giải 3 cuộc thi thiết kế lần thứ 10 tại Hoa Kỳ
 
 
6. BÁO ĐIỆN TỬ NHÂN DÂN (VIỆT NAM)
Ứng dụng Công nghệ Nano – Công nghệ mới của Guard Industrie – Pháp “Bảo vệ và Trang trí” trong lĩnh vực Nghệ thuật.
Tác phẩm Tranh tường sân bay Đà Nẵng đã đạt giải 3 cuộc thi thiết kế lần thứ 10 tại Hoa Kỳ
 
7. BÁO VIETNAM COLORS (VIỆT NAM)
Ứng dụng Công nghệ Nano – Công nghệ mới của Guard Industrie – Pháp “Bảo vệ và Trang trí” trong lĩnh vực Nghệ thuật.
Tác phẩm Tranh tường sân bay Đà Nẵng đã đạt giải 3 cuộc thi thiết kế lần thứ 10 tại Hoa Kỳ
 

Ứng dụng Công nghệ Nano – Công nghệ mới của Guard Industrie – Pháp trong lĩnh vực “Bảo quản” Di tích 
Dự án: Quảng trường Thiên An Môn (Trung Quốc)
 
 
9. BÁO LATRIBUNE (PHÁP)
Ứng dụng Công nghệ Nano – Công nghệ mới của Guard Industrie – Pháp trong lĩnh vực “Bảo quản” Di tích 
Dự án: Quảng trường Thánh Peter (Vatican)

 
10. BÁO BASELO (PHÁP)
Ứng dụng Công nghệ Nano – Công nghệ mới của Guard Industrie – Pháp “Bảo vệ và Trang trí” trong lĩnh vực Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Cầu đường, Cầu hầm, Cầu cảng…
 
Các dự án tiêu biểu
CÁC DỰ ÁN TIÊU BIỂU VỀ “BẢO QUẢN” VẬT LIỆU DI TÍCH BẰNG CÔNG NGHỆ NANO CỦA GUARD INDUSTRIE - PHÁP
Nhà Thờ Đức Bà Paris (Pháp)


“Phục hồi và Bảo quản”
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Nhà thờ Bernini’s column (Vatian)


“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Cung Điện Lớn Grand Palais (Pháp)


“Phục hồi và Bảo quản”
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Nhà thờ Đá ở St Petersburg (Nga)



“Phục hồi và Bảo quản”
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

HSBC Headquarters,Paris (Pháp)
“Phục hồi và Bảo quản”
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Loggia del Lionello (Ý) 
“Phục hồi và Bảo quản” 
 Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp
 
Đại Học Moscow (Nga)

“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Cung điện nhỏ Petit Palais (Pháp)

“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp
 
 
Palais de L’Alma (Pháp) 


“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Academie Francaise (France)


“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Opera Garnier (Pháp)


“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Courthouse (Pháp)


“Phục hồi và Bảo quản”
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Senate (Pháp) 


“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Louvre Museum (Pháp)


“Phục hồi và Bảo quản”
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Cầu Cổ Pont Neuf (Pháp)


“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Tượng Louis XIV, Versailles (Pháp)

“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Town hall, (Algeria)


“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Tượng Sư tử bằng Đồng tại Hoa Kỳ

“Phục hồi và Bảo quản”
Vật liệu Kim loại bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Federal Building (Brazil)

“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Di tích bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp
 
Post Office (Algeria)

“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Kim loại bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp




“Phục hồi và Bảo quản” Gỗ tại Khổng Tử Miếu,Thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp
 

“Phục hồi và Bảo quản” Gỗ Di tích tại Khổng Tử Miếu,Thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam
 

Nhà thờ Gỗ có tuổi thọ gần 200 năm đã xuống cấp,… tại Cẩm Mỹ, Đồng Nai


“Phục hồi và Bảo quản” Không màu Gỗ đã xuống cấp
bằng Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp
 
 
Sơn Trà, Đà Nẵng (Việt Nam)
 “Phục hồi và Bảo quản” 
Gỗ “Có màu” (nhuộm màu) bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Đồng Văn, Hà Giang (Việt Nam)


“Bảo quản” Gỗ “Có màu” (nhuộm màu) bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Tường thành Đoan môn – Hoàng Thành Thăng Long, Hà Nội (Việt Nam)

“Phục hồi và Bảo quản”
Vật liệu Gạch tường bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Hố khảo cổ Đoan môn - Hoàng Thành 
Thăng Long, Hà Nội (Việt Nam) 

“Phục hồi và Bảo quản” Vật liệu Gạch
trong hố khảo cổ bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Tháp Chăm Khương Mỹ, 
Quảng Nam (Việt Nam) 
 “Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Gạch tường bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Tháp Chăm Chiên Đàn, 
Quảng Nam (Việt Nam)

“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Gạch tường bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Tháp Chăm Chiên Đàn, 
Quảng Nam (Việt Nam) 
“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Gạch tường bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Hố khảo cổ - Cung điện Đền thờ Vua Lê Thế Kỷ X, Ninh Bình (Việt Nam) 
“Phục hồi và Bảo quản” Vật liệu Gạch
trong hố khảo cổ bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Cung điện Đền thờ Vua Lê Thế Kỷ X, Ninh Bình (Việt Nam) 





“Phục hồi và Bảo quản” Vật liệu Long Sang đá, Rồng đá, Bệ đá, Nghê đá bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Bia Đá sa thạch tại Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia Việt Nam 

“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Đá sa thạch bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (Lăng Bác Hồ), 
Ba Đình, Hà Nội (Việt Nam)

“Phục hồi và Bảo quản” 
Vật liệu Đá Granite bằng 
Công nghệ Nano của Guard Industrie – Pháp
 
GUARD INDUSTRIE (FRANCE)
Daniel Bruyat: Business Director
Phone: (+33) 65 84 46 13 73
Email: daniel.bruyat@guardindustrie.com
Website: www.guardindustrie.com     
 
NANO PHAM GROUP (VIET NAM)
Hotline: (+84) 918 244 844
Email: global@nanophamgroup.com
Website:
www.nanophamgroup.com
www.congnghenano.vn
www.bacsivatlieu.vn
www.guardindustrie.com.vn 
Accessing: 56
  • Ho Chi Minh
  • 97 Street No. 7, An Phu- An Khanh Urban Area, An Phu Ward (District 2), Thu Duc City, Ho Chi Minh City
  • Quang Ngai
  • 370 Nguyen Tu Tan Street, Tran Phu Ward, Quang Ngai City, Quang Ngai Province
  • Danang
  • K21/H2/1 Nguyen Van Hue Street, Thanh Khe Tay Ward, Thanh Khe District, Da Nang City
  • Thua Thien Hue
  • B08 The Manor Crown, To Huu Street, Hue City, Thua Thien Hue Province
  • Quang Binh
  • 37 Tran Kinh Street, Dong Hoi City, Quang Binh Province
  • Ha Tinh
  • 64 Le Thai To Street, Ky Thinh Commune, Ky Anh District, Ha Tinh Province
  • Thai Binh
  • 36A Quang Trung Street, Tran Hung Ward, Thai Binh Province
  • Thanh Hoa
  • 597 Street 1, Quang Hung Ward, Thanh Hoa City, Thanh Hoa Province
  • Hanoi
  • 99 Nhat Chieu Street, Nhat Tan Ward, Tay Ho District, Hanoi City
  • Hotline: 0918 244 844
  • Email:global@nanophamgroup.com
Total online: 1.198.362